Nổi danh trong làng nghề gốm Việt Nam từ trước đến nay tiêu biểu nhất là hai làng nghề Bắc Bát Tràng – Nam Biên Hòa. Bài viết này ta sẽ tìm hiểu về làng nghề gốm sứ truyền thống gốm sứ Biên Hòa, Đồng Nai nằm trên Cù Lao Phố thuộc phường Tân Vạn thành phố Biên Hòa.
in hinh tren ly
Giống với biết bao làng gốm khác ở Việt Nam gốm sứ Biên Hòa cũng nằm nương mình theo dòng sông. Sông nước là người vận chuyển nguyên liệu đến cho người thợ gốm cũng là người giúp đỡ đưa những sản phẩm đến với người tiêu dùng. Ngoài ra dòng sông còn giúp các nghệ nhân thổi hồn vào những tác phẩm bằng cách mở toang và làm cho tâm hồn của những nghệ nhân phiêu du.
in hình lên ly
Bắt đầu từ năm 1679 người hoa di cư sang miền Nam nước ta dừng chân và lập nghiệp bằng nghề gốm tại Cù Lao Phố. Nội chiến xảy ra và Cù Lao Phố bị ảnh hưởng nặng nề người dân ở đây phải di dân đến Lò Gốm ( Chợ Lớn – Sài Gòn) ở nơi này họ chuyên làm họ chuyên làm gốm gia dụng, gốm xây dựng và gốm tâm linh như tượng phật, linh thú rất tinh xảo.
in hình trên ly
Từ đó dòng Gốm Cây Mai đã ra đời, ban đầu màu men rất hạn chế chỉ có các màu: nâ, xanh coban, xanh lưu ly nhưng được tạo hình rất tinh xảo tạo nên những tác phẩm rất đặc sắc. Giờ đây khi đến Chợ Lớn (quận 5, quận 6) sự hiện diện của gốm Cây Mai vẫn còn được thấy nhiều ở kiến trúc của các đền thờ
in hinh len ly
Do sự hạn chế về nguồn nguyên liệu đầu thế kỉ 20 các nghệ nhân ở khu vực Chợ Lớn lại về lại vùng Biên Hòa và Lái Thiêu. Một lượng lớn thợ gốm Hương Minh cũng được bổ sung thêm lượng Hoa kiều nhập cư. Sản phẩm chủ yếu của thời gian này vẫn là đồ gia dụng. Vùng Lái Thiêu chuyên sản xuất chén, bát, dĩa, tô, khạp còn vùng Biên Hòa chuyên sản xuất chậu, lu, chum.
in hinh tren ly
Loại gốm với tính mỹ thuật cao cũng được sản xuất nhưng vì thỏa thuận với người Hoa ở khu vực Chợ Lớn nên sau đó phải dừng lại. Như vậy có thể nói gốm Biên Hòa giai đoạn đầu được hình thành từ người Hoa nhập cư chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa của người Hoa nhưng cũng ảnh hưởng văn hóa Việt Nam và sử dụng nguyên liệu tại địa phương
in hình lên ly
Sự mỹ miều và kiêu hãnh bước cùng với thời gian của gốm Biên Hòa đến ngày hôm nay là nhờ có những sự thay đổi lớn, thay đổi từ tư duy mỹ thuật, sự sáng tạo, kết hợp khéo léo của ông Robert Balick và bà Mariette Blick
in hình trên ly
Trườn mỹ nghệ Biên Hòa thành lập năm 1903 và đến năm 1923 ông bà đã về trường và định hướng phát triển dòng gốm mỹ nghệ Biên Hòa theo một hướng hoàn toàn mới, phối liệu men Tây với các chất liệu có sẵn ở địa phương, thổi nét đẹp trong văn hóa của gốm Limoges Pháp vào gốm sứ Biên Hòa.
in hinh len ly
Rất nhiều màu men mới đã ra đời góp phần vào sự thành công của gốm Biên Hòa. Nhiều loại men được chế tạo từ những nguyên liệu tận dụng như: tro rơm, tro lò, mảnh thủy tinh vụn… Như vậy nguyên liệu tự nhiên đã làm phong phú thêm bản màu men cho gốm sứ Biên Hòa cho đến nay ốm Biên Hòa vẫn là dòng gốm có nhiều màu men nhất
in hinh tren ly
Kỹ thuật khắc chìm, chạm lộng, chấm men trên gốm đã góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng cho gốm sứ Biên Hòa. Sự cầu toàn của những người thợ xưa, họ đặt tình cảm của mình vào từng vết khắc, vết chạm để chúng sắc nét và mềm mại
in hình lên ly
Nhờ được thừa hưởng văn hóa làm gốm của người Hoa và người Pháp gốm sứ Biên Hòa đã thoát ra xa hơn những khuôn khổ, chuẩn mực của đời trước. Những thương hiệu gốm nổi tiếng Donaco, Thành Lễ, Thái Dương là những minh chứng rõ nét cho một thời hoàng kim của gốm sứ Biên Hòa.
in hình trên ly
Hiện tại ta được thưởng thức vẻ đẹp của gốm sứ Biên Hòa thông qua một cộng đồng nhỏ những người sưu tầm gốm đã gặp và say mê dòng gốm này. Thịnh và suy là những quy luật tất yếu của tự nhiên nhưng điều mà chúng ta lo lắng là liệu thương hiệu gốm sứ Biên Hòa có bị mai một
in hinh len ly
Người yêu gốm Biên Hòa không nhiều, thợ giỏi nghề thì đã lớn tuổi, thợ trẻ thì chỉ thích làm gốm ăn liền. Nói chung yếu tố con người sẽ định hướng cho sự phát triển sau này của dòng gốm không còn mới mẻ này.
Tất cả vẫn còn đó: kỹ thuật, nguyên liệu, màu men….. Ngoài ra còn có sự cải tiến trong quy trình sản xuất như lò củi đã được thay bằng lò ga để tăng hiệu suất nhưng liệu rằng sẽ có một ai đó thổi bùng làn gió mới để giựt dậy nghề thủ công truyền thống này?
in hinh tren ly
Tag: Gốm sứ Biên Hòa giao thoa văn hóa